Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 5, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Số 3 Quảng Trạch
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 5, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Số 3 Quảng Trạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 5, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Số 3 Quảng Trạch
Trường THPT Số 3 Quảng Trạch – Quảng Bình. Tổ: Hóa - Sinh - KNN. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 – Bài 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này học sinh phải: Trình bày được khái niệm, cấu tạo của keo đất và khả năng hấp phụ của đất Trình bày được phản ứng của dung dịch đất, các loại PƯ của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất Áp dụng kiến thức vào bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Trực quan, vấn đáp Phương tiện: Hình 7 SGK phóng to; Đất thịt phơi khô, tán thành bột (20 – 30g), cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, 500ml nước sạch; Phiếu học tập Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức – 1’ Kiểm tra bài cũ – 4’ Nêu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? Ý nghĩa? Dạy học bài mới – 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu keo đất và khả năng phụ của đất – 5’ Đọc SGK, nêu khái niệm keo đất? Giáo viên làm thí nghiệm hòa tan đất bột vào nước sạch và chỉ cho HS thấy nguyên nhân nước bị đục là do keo đất không tan, lơ lửng trong nước làm nước đục GV treo sơ đồ cấu tạo keo đất lên bảng Yêu cầu HS quan sát, hoàn thành bảng: I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1. Keo đất Khái niệm keo đất Keo đất là những phần tử cơ giới đất có kích thước nhỏ từ 1 – 200µm, không tan trong nước, ở trạng thái huyền phù. (1 µm = 10-6m). Cấu tạo keo đất Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương Nhân (Có hay không) Điện tích lớp ion Lớp QĐ điện Lớp ion bù + Ion bất động + Ion khuếch tán - Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? 2. Khả năng hấp phụ của đất Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương Nhân (Có hay không) Có Có Điện tích lớp ion Lớp QĐ điện - + Lớp ion bù + Ion bất động + Ion khuếch tán + + - - Giáo án Công nghệ 10 . Lại Chí Trình. 11 Trường THPT Số 3 Quảng Trạch – Quảng Bình. Tổ: Hóa - Sinh - KNN. Tại sao keo đất có khả năng hấp phụ? GV lấy ví dụ Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự Khả năng hút bám các ion, các phần tử nhỏ trên bề mặt hạt keo, không làm thay đổi bản chất của những phần tử đó do năng lượng bề mặt của keo đất gây ra gọi là khả năng hấp phụ của keo đất. Ví dụ: H+ NH4 + KĐ + (NH4)2SO4 → KĐ + H2SO4 H+ NH4 + Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng của dung dịch đất – 20’ Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? Có mấy loại phản ứng của dung dịch đất? Độ chua của dung dịch đất có mấy loại? Là những loại nào? Phản ứng chua thường xảy ra với loại đất nào? Phản ứng kiềm xảy ra khi nào? Thường gặp ở loại đất nào? Nếu biết là đất chua, kiềm muốn cải tạo để cho đất trung tính hoặc bớt chua, kiềm người ta thường làm thế nào? (Bón vôi bột hoặc tăng cường bón phân chua sinh lý) Vậy phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa gì? II. Phản ứng của dung dịch đất và ý nghĩa của nó Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ của ion H+ và ion OH- quyết định. Nếu: [H+] > [OH-] → phản ứng chua [H+] < [OH-] → phản ứng kiềm [H+] = [OH-] → trung tính Phản ứng chua của dung dịch đất Dựa vào trạng thái của ion H+ và Al3+ trong dung dịch đất, phản ứng chua chia làm hai loại: Chua hoạt tính: H+ và Al3+ ở trạng thái tự do trong dung địch đất Chua hoạt tiềm tàng: H+ và Al3+ bị hấp phụ trên bề mặt keo đất gây nên Đa số đất trong đê (trừ đất phù sa, đất mặn) là đất chua Phản ứng kiềm Thường gặp với loại đất chứa muối Cacbonate: Na2CO3 và CaCO3: Na2CO3 + 2H2O D 2NaOH + H2CO3 H2CO3 → H2O + CO2↑ Ý nghĩa Giúp xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra các biện pháp cải tạo, chăm bón phù hợp Hoạt động 3: Độ phì nhiêu của đất – 10’ - Thế nào là độ phì nhiêu của đất? III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm Là khả năng đất cung cấp đầy đủ và không ngừng nước, các chất khoáng cần thiết cho cây, không chứa các chất độc hại, bảo đảm cho cây Giáo án Công nghệ 10 . Lại Chí Trình. 12 Trường THPT Số 3 Quảng Trạch – Quảng Bình. Tổ: Hóa - Sinh - KNN. Yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? Cần áp dụng các biện pháp nào để làm tăng độ phì nhiêu của đất? Nêu sự khác nhau giữa hai loại độ phì nhiêu của đất? Nêu ví dụ về hoạt động sản xuất của con người làm tăng độ phì nhiêu của đất? đạt năng suất cao Phân loại Độ phì tự nhiên: Hình thành do thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người Độ phì nhân tạo: Hình thành do quá trình cải tạo và sử dụng đất của con người Củng cố - 3’ Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một vài ví dụ về ứng dụng thực tế của phản ứng dung dịch đất? Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Một số biện pháp kỹ thuật làm tăng độ phì của đất? Hướng dẫn – 2’ Học bài, áp dụng kiến thức vào bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất Đọc trước nội dung bài thực hành: Xác định độ chua của đất Chia lớp thành 6 – 8 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1.5 lạng đất thịt phơi khô đã nghiền nhỏ. Giáo án Công nghệ 10 . Lại Chí Trình. 13
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_5_bai_7_mot_so_tinh_chat_cua_d.docx