Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Bản Ngà

docx 3 trang lypk 02/10/2023 870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Bản Ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Bản Ngà

Giáo án Công nghệ Lớp 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Trường THPT Bản Ngà
Ngày soạn:
Tiết 06:	Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
Lớp giảng
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
10A
10B
MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Sau khi học xong bài HS phải:
Biết được keo đất là gì.
Biết được thế nào là khả năng hấp phụ của đất, thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đất và áp dụng vào thực tiển sản xuất.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK. Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV
2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK. Sưu tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? Kể 1 vài thành tựu mà em biết?
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Thế nào là keo đất?
GV: Hạt keo được tạo thành là kết quả của quá trình phong hoá đá hoặc ngưng tụ các phần tử trong dung dịch đất và quá trình biến hoá xác hữu cơ trong đất. Do kích thước của hạt keo quá bé nên chúng lơ lửng trong đất, có thể chui qua giấy lọc và chỉ quan sát được cấu tạo của chúng bằng kính hiển vi điện tử
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình keo âm và keo dương, ghi chú và cho biết: Tại sao keo đất mang điện?
- Keo đất có mấy lớp ion? Vai trò của mỗi lớp?
I/ Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1/ Keo đất:
a/ Khái niêm về keo đất:
Là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1 micromet, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù
b/ Cấu tạo keo đất:
Gồm:
1 nhân
3 lớp ôn:
+ Lớp ion quyết định điện
+ Lớp ion bất động
+ Lớp ion khuếch tán
Lớp ion khuếch tán có khả năng trao đổi ion với các ion của dung dịch đất. Đây là cơ
GV có phương trình:
sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và
H+	NH4+
cây trồng
KĐ	+ (NH4)2SO4 --> KĐ
H+	NH+
4
+ H2SO4
GV: Cho biết cơ sở của sự trao đổi
2/ Khả năng hấp phụ của đất:
dinh dưỡng giữa đất và cây trồng?
Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng,
HS: Các ion trong dung dịch đất và
các phân tử nhỏ, hạn chế sự rửa trôi của
trên bề mặt hạt keo luôn ở thế cân
chúng dưới tác động của nước mưa, nước
bằng, khi bón phân thì thế cân bằng đó
tưới
bị phá vỡ. Một số ion ở bề mặt keo đi
vào dung dịch và chúng được thay thế
bằng các ion trong dung dịch đất, đây
II/ Phản ứng của dung dịch đất:
là cơ sở của hiện tượng trao đổi ion
1/ Định nghĩa:
GV: Từ PT hãy giải thích khả năng hấp
Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua,
phụ của đất? ý nghĩa của khả năng hấp
kiềm, hoặc trung tính của đất, do nồng độ H+
phụ?
và OH- quyết định
GV: Thế nào là phản ứng của dung
dịch đất? Do yếu tố nào quy định?
2/ Phản ứng chua của đất:
GV: Nước chứa trong đất có hoà tan 1
căn cứ vào trạng thái của H+ và Al 3+
số muối khoáng và nhiều chất khác gọi
a/ Độ chua hoạt tính:
là dung dịch đất, quyết định tính chất
- Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây
của đất và sự trao đổi chất dung dịch
nên
giữa đất và cây
- Biểu thị bằng pHH20
GV: Phản ứng chua của đất căn cứ vào
- VD: Đất lâm nghiệp (đồi núi, đất xám bạc
yếu tố nào?
màu), đất phèn
b/ Độ chua tiềm tàng:
GV: Phân biệt độ chua hoạt tính và độ
- Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo
chua tiềm tàng?
gây nên
GV: Theo em nguyên nhân nào làm
3/ Phản ứng kiềm của đất:
cho đất bị chua và có biện pháp gì để
ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm
cải tạo?
Na2CO3 , caCO3... khi các muỗi này bị thuỷ
HS: Nguyên nhân: do quá trình rửa trôi
phân tạo thành NaOH, Ca(OH)2 làm cho đất
chất kiềm, đồng thời tích tụ nhièu sắt
hoá kiềm
và nhôm. Do sự phân giải chất hữu cơ
4/ ý nghĩa:
sinh ra nhiều a xít hữu cơ, do bón
Dựa vào phản ứng của DD đất người ta bố trí
nhiều phân hoá học như đạm sunphat,
cây trồng cho phù hợp,bón phân bón vôi để
supe lân...
cải tạo độ phì nhiêu
Biện pháp: Bón phân hợp lí, bón vôi
III/ Độ phì nhiêu của đất:
GV: Biên pháp cải tạo đất kiềm? Tháo
1/ Khái niệm:
nước rửa kiềm, bón phân chua sinh lí
Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và
như đạm sunphat, kalisun phát để trung
không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không
hoà bớt kiềm, hoặc bón các hợp chất
chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho
có chứa canxi như thạch cao để giảm
cây đạt năng suất cao.
độ kiềm của đất
2/ Phân loại:
GV: Cho biết những yếu tố nào quyết
- Độ phì nhiêu tự nhiên
định độ phì nhiêu của đất? Muốn làm
- Độ phì nhiêu nhân tạo
tăng độ phì nhiêu của đất phải áp dụng
các biện pháp nào?
GV: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo? Cho ví dụ?
Củng cố:
1/ Nêu 1số ví dụ về ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất?
2/ Nêu 1 số ví dụ về ảnh hưởng tích cực của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?
/ Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi trong SGK trang 24
—&–

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_10_tiet_6_bai_7_mot_so_tinh_chat_cua_d.docx