Giáo án Âm Nhạc Lớp 7 (Cánh Diều) - Tuần 6
- Bộ tài liệu:
- Bộ giáo án Âm Nhạc Lớp 7 (Cánh Diều)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm Nhạc Lớp 7 (Cánh Diều) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm Nhạc Lớp 7 (Cánh Diều) - Tuần 6
TUẦN 6 TIẾT 6: - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: DÂN CA MỘT SỐ VÙNG MIỀN VIỆT NAM ÔN BÀI HÁT: ĐI CẤY MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài hát : Hát chèo thuyền kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc, biểu diễn bài hát. -Nhận biết và nêu được đặc điểm dân ca một số vùng miền. Phẩm chất: -Hs yêu thích dân ca các dân tộc ở các vùng miền khác nhau. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Máy chiếu, tranh ảnh, đàn phím điện tử. Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan. Phiếu đánh giá TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (mở đầu) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV Tổ chức thực hiện: Tổ chức hoạt động: theo phương pháp Kadaly (Cảm nhận, tư duy và kỹ năng âm nhạc) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Thường thức âm nhạc: Dân ca một số vùng miền Việt Nam Mục tiêu: HS nghe các bài hát và cảm nhận các bài dân ca. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới Sản phẩm học tập: HS hiểu biết thêm về các thể loại vùng miền dân ca. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập. HĐ CỦA GV NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV mở file các bài dân ca một số vùng miền để hs nghe và cảm nhận. Gv nói khái niệm về dân ca. Gv chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm tìm hiều về dân ca một vùng miền được giới thiệu trong bài rồi lên bảng trình bày. Thực hiện nhiệm vụ học tập -HS xung phong trả lời -hs làm bài vào vờ -Hs chia nhóm thảo luận. Báo cáo kết quả hoạt động - HS xung phong trả lời câu hỏi. Đánh giá kết quả 2. Thường thức âm nhạc: Dân ca một số vùng miền Việt Nam Dân ca là những bài hát ngắn thường từ các bài ca dao của nhân dân sáng tác và truyền miệng. miền núi phía Bắc có hát Lượn của người Tày, Sli của người Nùng , khắp của người Thái. -Vùng Trung du và ĐBBB có nhiều thể loại như hát xoan, hát ghẹo, hát đúm, hát ví, hát trống quân, cò là, hát quan họ... -Vùng ĐB và ven biển trung bộ phổ biến với hò :hò sông Mã, Hò Mái Nhì, Hò Mái đẩy.. -Vùng Tây Nguyên cong nguyên sơ và mang âm hưởng núi rừng, có hát ru, đồng dao, hát đối đáp trong các lễ hội.. GV nhận xét hoạt động -Vùng Nam Bộ nổi tiế điệu hò và lí: Hò Đồng kéo chài.. ng với các Tháp, Lí Hoạt động 4: Ôn bài hát: Đi cấy Mục tiêu : HS luyện tập lại bài hát Đi cấy, thực hiện theo cách riêng của mình. Nội dung : GV luyện hát, HS thực hiện theo Sản phẩm : HS hát đúng giai điệu, biết vận động theo nhạc Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát từ một đến hai lần, chú ý thể hiện tình cảm thiết tha. GV sửa những chỗ HS hát sai. GV yêu cầu các nhóm ôn luyện theo các hình thức hát đối đáp nam-nữ và hát nối tiếp. GV yêu cầu các nhóm biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau: hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động, hát kết hợp đánh nhịp, hát đối đáp nam-nữ và hát nối tiếp. GV theo dõi và nhận xét, cho điểm khuyến khích cho các nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm báo cáo kết quả + GV theo dõi phần trình bày và nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: Ôn tập bài hát: Đi cấy + GV chuẩn kiến thức và bổ sung Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu : Giúp Hs hiểu biết thêm về dân ca VN. Nội dung : GV tìm các bài dân ca VN Sản phẩm : HS thực hiện Tổ chức thực hiện : GV nêu yêu cầu và làm mẫu 1 câu, sau đó cho HS hoạt động theo nhóm Giáo viên mở nhạc cho hs nghe về dân ca một số vùng miền được giới thiệu trong sách giáo khoa. -Hs nghe nhạc kết hợp vận động cơ thể. - HS xung phong gõ đệm GV nhận xét hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu:Từ bài tập trên, học sinh hiểu biết về hình thành của dân ca. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tìm các câu thơ lục bát để phát triển thành bài dân ca Hò chèo thuyền. -GV: Hãy tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca của bài Hò chèo thuyền -GV cho hs nghe lại một số nét nhạc và nhận biết xem đó là dân ca vùng nào? -GV căn dặn: Dân ca là di sản văn hóa quý giá cần được trân trọng, gìn giữ và kế thừa. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp. - Hs tìm hiểu bài suy nghĩ và xung phong trả lời. Các nhóm lên bảng biểu diễn. GV nhận xét hoạt động Một số hình ảnh giới thiệu cho hs về dân ca các vùng miền Hát then Hò Sông Mã Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên Hò Đồng Tháp Quan họ Bắc Ninh. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà tìm hiểu thêm dân ca các vùng miền Chuẩn bị nội dung tiết học sau:
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_canh_dieu_tuan_6.docx